Bệnh lý

Những dấu hiệu báo trước bạn có bị đột quỵ không?

Tôi đã trải qua cảm giác ngứa ran ở đầu tôi và chóng mặt khi sử dụng thuốc Vyvanse và Strattera. Xin hỏi, nó có thể là dấu hiệu của đột quỵ không? Liệu chụp cắt lớp não có thể phát hiện sớm dấu hiệu đột quỵ không? (Hiền Nguyễn).
Trả lời:
Chào bạn,
Câu hỏi của bạn có 2 phần: Phần một là tình trạng chóng mặt và ngứa ran vùng đầu có phải là dấu hiệu đột quỵ không? Phần hai là việc chụp cắt lớp não có phát hiện ra dấu hiệu sớm của đột quỵ và tìm ra những thiệt hại mà nó gây ra cho cơ thể không? Tôi sẽ trả lời từng phần của câu hỏi.
Hai loại thuốc bạn nêu tên là Vyvanse (tên thương mại của lisdexamfetamine) và Strattera (atomoxetine) là các loại thuốc được chỉ định cho tình trạng tăng động, giảm chú ý. Các nghiên cứu dài hạn đã chứng minh hiệu quả của chúng trong việc giảm những triệu chứng hiếu động thái quá, thiếu chú ý và bốc đồng. Nghiên cứu này cũng đã xác nhận sự an toàn của chúng trong việc sử dụng lâu dài.
Tuy nhiên, vẫn có một tỷ lệ nhỏ bệnh nhân thấy xuất hiện các tác dụng không mong muốn khi sử dụng hai loại thuốc này. Đối với bệnh nhân sử dụng Strattera, có 8% bị chóng mặt và 3% bị ngứa cơ thể khiến người bệnh mất ngủ, khó ngủ. Tương tự, Vyvanse cũng có một danh sách dài những tác dụng phụ có thể xảy ra. Thế nhưng, trong các nghiên cứu đều cho thấy, hai loại thuốc này đều không phải là nguyên nhân gây đau tim hoặc đột quỵ. Vì vậy, các triệu chứng của bạn chỉ là phản ứng phụ của việc dùng thuốc. Bạn nên chia sẻ điều này với bác sỹ điều trị để có hướng cải thiện tốt nhất.

Phòng ngừa đột quỵ bằng cách nào?
Đột quỵ – Bệnh ý nguy hiểm có khả năng tái phát cao

Bệnh nhân đột quỵ phát hiện muộn thường phải chịu nhiều di chứng
Thế nhưng, đột quỵ hay tai biến mạch máu não hiện nay đang là tình trạng đe dọa sức khỏe mọi người, không chỉ người cao tuổi. Có 2 dạng đột quỵ: Xuất huyết não là do tình trạng mạch máu não bị vỡ/nứt và thiếu máu não cục bộ, là khi mạch máu não bị tắc do các mảng xơ vữa hay cục máu đông, khiến máu không được cung cấp đến một phần não. Cả hai dạng đột quỵ này đều để lại di chứng cho người bệnh nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời trong thời gian vàng.
Trước đây, đột quỵ thường ảnh hưởng đến người cao tuổi có kèm theo các yếu tố nguy cơ như tăng cholesterol, tăng huyết áp, có bệnh lý tim mạch hoặc đái tháo đường kiểm soát kém, có thể dẫn đến vỡ mạch máu não hoặc xuất hiện cục máu đông trong lòng mạch. Thế nhưng, với sự thay đổi của chế độ dinh dưỡng, tập luyện, lối sống và những căng thẳng trong công việc thì hiện nay, nhiều người trẻ tuổi (dưới 30 tuổi) cũng có nhiều nguy cơ đối mặt với tình trạng này.

Dùng Nattospes ngăn ngừa cục máu đông trong giãn tĩnh mạch sâu được không? Chóng mặt, ngứa ran vùng đầu có phải dấu hiệu đột quỵ? Ăn mặn, bị tăng huyết áp có nguy cơ đột quỵ không? Chóng mặt, ngứa ran vùng đầu có phải dấu hiệu đột quỵ? Nói được, đi lại tốt hơn sau đột quỵ nhờ nattokinase Chóng mặt, ngứa ran vùng đầu có phải dấu hiệu đột quỵ? Có nên dùng TPCN Nattospes cho người xuất huyết não?Chóng mặt, ngứa ran vùng đầu có phải dấu hiệu đột quỵ? NÊN ĐỌC Trở lại câu hỏi của bạn, liệu có thể chụp MRI để phát hiện dấu hiệu đột quỵ được không? Các chuyên gia y tế sẽ chỉ định chụp MRI trong các trường hợp xuất hiện triệu chứng của đột quỵ như: Đột nhiên mất ý thức; Liệt một bên cơ mặt hoặc một nửa bên người; Đau đầu; Rối loạn thị giác… Việc chụp cộng hưởng từ trong các trường hợp này sẽ xác định được chính xác bạn có bị đột quỵ không và vị trí vỡ/nứt hay tắc mạch máu não. Đồng thời, xác định mức độ nghiêm trọng của đột quỵ. Nhờ đó, việc điều trị kịp thời sẽ giúp người bệnh không phải chịu quá nhiều di chứng của bệnh.
Hiện nay, phòng ngừa sớm các dấu hiệu đột quỵ là điều mà các chuyên gia y tế quan tâm. Bên cạnh việc điều trị tốt các bệnh nền tảng, để ngăn ngừa đột quỵ một cách hiệu quả, một giải pháp đang được các chuyên gia Việt Nam đánh giá cao là sử dụng sản phẩm thiên nhiên chứa enzyme nattokinase. Sản phẩm giúp tăng tuần hoàn, lưu thông máu, hỗ trợ kiểm soát huyết áp, ngăn ngừa cục máu đông – tác nhân chính gây đột quỵ, giảm thiểu nguy cơ đột quỵ não cũng như hỗ trợ điều trị, cải thiện các di chứng, ngăn chặn đột quỵ tái phát.
Ở lứa tuổi 29, bạn thường không có quá nhiều nguy cơ đột quỵ, nhưng bạn cần kiểm tra sức khỏe định kỳ để phát hiện sớm dấu hiệu và được điều trị kịp thời.
Chúc bạn sức khỏe!
DS. Hương Dịu

Tags

Lương Hiền

Báo Điện tử Gia đình Mới
Close